Phế liệu là gì? sàn phế liệu hôm nay

Phế liệu là gì
5/5 - (1 bình chọn)

Câu hỏi phế liệu là gì? Phế liệu tiếng anh là gì? Phế liệu trong tiếng anh còn được gọi là Scrap. Phế liệu là những vật dụng bỏ đi thải ra môi trường bề ngoài, và điều này vô tình làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. Phế liệu bao gồm cả các vật chất bằng kim loại hoặc phi kim loại.

Phế liệu là gì?

Phế liệu là vật liệu thải loại được thu hồi, lựa chọn, phân loại từ những vật liệu và sản phẩm đã bị loại bỏ ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng, hoặc là hàng tồn kho không dùng tới để sử dụng làm nguyên vật liệu cho một quá trình sản xuất, tái chế khác. Chúng là “ Sản phẩm ” của con người tạo ra.

(Căn cứ theo pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014)

Tại các sàn phế liệu quốc tế, mặt hàng này được công khai mua bán với giá khá ổn định. Hiện tất cả các quốc gia trên thế giới đều đã tham gia san phe lieu quốc tế. Việt Nam cũng là 1 trong số đó.

Phế liệu là gì
Phế liệu là gì? bao gồm những gì? nguy hại NTN với môi trường?

Phế liệu là những vật dụng bỏ đi thải ra môi trường bề ngoài, và điều này vô tình làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. Đi đôi với sự phát triển của xã hội, của các ngành công nghiệp máy móc thì từng ngày từng giờ không ngừng thải ra môi trường một lượng phế liệu vô cùng lớn. Chính vì vậy, với sự ra đời của những cơ sở chuyên thu mua phế liệu sẽ thu mua nhằm giảm bớt nạn ô nhiễm môi trường từ phế thải.

Bởi vậy, vật chất sẽ trở thành phế liệu khi đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau:

Thứ nhất: Là sản phẩm hoặc vật liệu

Các sản phẩm mà con người tạo ra có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể. Dưới giác độ luật môi trường thì đó chỉ có thể là những sản phẩm tồn tại dưới dạng vật thể thuộc thành phần môi trường. Do đó, những sản phẩm phi vật thể không thuộc khái niệm phế liệu. Và hiểu được những điều đó chúng tôi cho ra đời dịch vụ thu mua phế liệu tphcm uy tín.

Thứ hai: Bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng

Nguyên vật liệu “Bị loại ra” được hiểu là các sản phẩm hoặc vật liệu được đưa ra khỏi quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng do không còn phù hợp với quá trình sản xuất và tiêu dùng.

Thứ ba: Được thu hồi dùng làm nguyên liệu

Sản phẩm hoặc vật liệu có trở thành phế liệu hay không phụ thuộc vào việc đánh giá trên thực tế đối với hành vi “từ bỏ ý định khai thác giá trị, công dụng” của chủ sở hữu và phải được xem xét một cách cụ thể đối với từng trường hợp, như thu hồi để bán dưới hình thức hàng hóa, để sử dụng làm nguyên liệu hoặc để xử lý.
“Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”.

Theo định nghĩa này, vật chất sẽ trở thành chất thải khi đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau:

Thứ nhất, chất thải là vật chất, có thể tồn tại dưới những dạng như rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác.

Thứ hai, vật chất bị chủ sở hữu thải ra trong các hoạt động của mình, cả trường hợp chủ động và bị động, sẽ trở thành chất thải.

Thứ ba, vật chất sẽ tồn tại dưới dạng chất thải kể từ khi chủ sở hữu hoặc người sử dụng hợp pháp thải ra và chất thải không mang lại giá trị gì thêm, khái niệm chất thải không đề cập tới mục đích sau quá trình thải ra và pháp luật coi thu hồi là một trong những nghĩa vụ của người sản sinh chất thải.

Nói chung về phế liệu là gì?

Phế liệu là gì?, Nói tóm lại phế liệu và chất thải đều là những vật chất hữu hình được sinh ra từ quá trình sản xuất và tiêu thụ. Tuy nhiên khác nhau ở chỗ chất thải không còn giá trị sử dụng thậm chí còn có hại cho môi trường còn phế liệu thì vẫn còn khả năng sử dụng vào quá trình sản xuất, làm phong phú thêm nguồn nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Do vậy việc kinh doanh và tái chế phế liệu để làm giảm phế thải ra môi trường góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường và tiết kiệm tài nguyên cho quốc gia.

Phế liệu là những vật dụng mà bỏ đi và nó không còn mang lại giá trị sử dụng đối với con người. Những phế liệu này có thể là sắt, thép, đồng, nhôm, inox, nhựa, giấy,… Khi được bán cho các công ty thu mua phế liệu, nó sẽ được phân ra thành những loại khác nhau và được tái chế lại thành những vật dụng khác và mang lại giá trị cao. Phế liệu là gì và những lợi ích tuyệt vời mà công việc thu mua phế liệu mang lại cho cuộc sống con người

Phế liệu bao gồm những gì

Phế liệu là các sản phẩm, vật liệu đã qua sử dụng hoặc bị hỏng hóc và không thể sử dụng được nữa, nhưng vẫn còn có giá trị về mặt nguyên liệu hoặc có thể được tái chế. Phế liệu có thể bao gồm:

  1. Kim loại: Sắt, thép, đồng, nhôm, chì, kẽm, titan, nickel, vàng, bạc, platinum, paladi.
  2. Nhựa: PP, PE, PVC, ABS, PS, PET, HDPE, LDPE.
  3. Giấy và bìa: Giấy in, giấy bìa, hộp giấy, sách, tạp chí, bìa.
  4. Gỗ: Gỗ dăm, gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp.
  5. Đá: Đá granit, đá marble, đá xây dựng.
  6. Thủy tinh: Chai lọ thủy tinh, kiếng, kính ô tô.
  7. Các vật liệu khác: Cao su, cao su silicone, chất đàn hồi, chất xốp, đèn huỳnh quang, pin, ắc quy, máy tính, điện thoại, thiết bị điện tử, và các vật liệu composite.

Việc thu mua, tái chế và sử dụng phế liệu đúng cách giúp giảm thiểu lượng rác thải được đưa vào các bãi rác, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Phế liệu là là tất cả những loại sau:

  • Phế liệu thô – Nhiều nhất
  • Phế liệu không nguy hiểm
  • Phế liệu nguy hiểm – Chiếm ít nhất

Phế liệu có phải là chất thải?

Phế liệu luôn luôn có sẵn mặt vật lý chứ không giống chất thải vì nó có thể có hoặc không có mặt vật lý dưới dạng dư chất. Theo đó phế liệu luôn nhìn thấy được còn chất thải có thể thấy hoặc không thấy. Ví dụ trong sản xuất đồ gỗ thì mùn cưa và mảnh gỗ chính là phế liệu.

Phế liệu là một loại vật liệu tái chế có giá trị kinh tế và được thu gom từ các sản phẩm đã qua sử dụng. Khác với chất thải, phế liệu có thể được sử dụng lại để sản xuất các sản phẩm mới hoặc được chuyển đổi thành nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm khác. Tuy nhiên, một số loại phế liệu có thể được coi là chất thải nếu chúng không thể được tái chế hoặc sử dụng lại một cách hiệu quả. Vì vậy, việc phân loại và xử lý phế liệu một cách đúng đắn là rất quan trọng để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

Lợi ích của phế liệu mang lại cho chúng ta

Có thể nói, công việc thu mua phế liệu và tái chế lại từ những phế liệu bỏ đi đem lại rất nhiều ý nghĩa cho xã hội. Xử lý những vật dụng bỏ đi một cách hiệu quả là điều vô cùng quan trọng để góp phần bảo vệ môi trường trong cuộc sống hiện nay. Cụ thể như:

Những phế liệu sắt, phế liệu thép, phế liệu nhựa, phế liệu giấy,…sau khi thu mua ve chai về sẽ được tái chế thành những vật dụng khác có thể sử dụng được. Có thể nói, việc tái chế lại những phế liệu bỏ đi giúp mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Dưới đây sẽ là 4 lợi ích nổi bật từ việc tái chế phế liệu:

 

Phế liệu là gì
Phế liệu là gì là thắc mắc của nhiều cá nhân khi mới bước vào nghề

Thứ nhất, Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Với việc tái chế từ những phế liệu được thu mua đã qua sử dụng chúng ta sẽ giảm bớt được như cầu tiêu thụ nguồn nguyên liệu mới. Vì vậy công ty thu mua phế liệu Bảo Minh, thu mua giá cao các phế liệu cũng chính là cách để giữ gìn và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cho đất nước. Việc thu mua phế liệu và tái chế lại sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giảm bớt nhu cầu tiêu thụ nguồn nguyên liệu mới của con người. Phương pháp này chính là cách giúp chúng ta có thể giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của đất nước. Từ đó, góp phần bảo vệ môi trường một cách hiệu quả.

Thứ hai, Tiết kiệm năng lượng

Việc tái chế phế liệu được thu mua giá cao từ nguyên vật liệu va phế phẩm giúp chúng ta tiết kiệm được nguồn năng lượng so với việc sản xuất từ nguyên vật liệu mới hoàn toàn. Nguồn năng lượng tiết kiệm ở đây chính là sự khai thác, chế biến và vận chuyển nguyên vật liệu. Thu mua phế liệu và tái chế sẽ các tác dụng rất hữu hiệu trong việc tiết kiệm được nguồn năng lượng (khai thác, chế biến, vận chuyển,…) so với việc phải sản xuất ra những nguyên liệu hoàn toàn mới.

Thứ ba, giảm diện tích và số lượng bãi rác

Việc mang bỏ những phế liệu đã không còn sử dụng ở những bãi rác sẽ khiến gây hại cho nguồn đất, nguồn nước,…và những mối nguy hại này chính con người chúng ta sẽ là người nhận lấy. Vì vậy, việc tái chế phế liệu là một trong những giải pháp tối ưu nhất giúp hạn chế rác thải, từ đó hạn chế những bãi rác góp phần mang đến một môi trường sống xanh, sạch và an toàn hơn. Thu gom và tái chế phế liệu còn là giải pháp tối ưu nhằm hạn chế rác thải trong môi trường. Từ đó, số lượng và diện tích các bãi rác sẽ được giảm thiểu một cách đáng kể.
Có thể nói, nghề thu mua phế liệu giá cao là một trong những nghề góp phần mang lại nhiều lợi ích cho con người, xã hội, môi trường. Hiện nay, không khó để bạn tìm được những cơ sở chuyên mua phế liệu giá tốt sẽ giúp bạn tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể đấy.

Thứ tư, Bảo vệ môi trường

Bạn nghĩ sao nếu một lượng lớn phế liệu không được thu gom, các công ty phế liệu không thu mua được thải ra môi trường mà không được tái chế thành những vật dụng hữu ích khác. Chắc chắn khi đó môi trường sống của chúng ta sẽ vô cùng ô nhiễm, và điều này sẽ rất nguy hại đến sức khỏe con người. Do vậy, công ty thu mua phế liệu việt đức đánh giá cao việc tái chế các vật liệu và phế phẩm sẽ giúp ít tiêu thụ tài nguyên, hạn chế sử dụng năng lượng góp phần giảm lượng khí thải ra môi trường, nhất là khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Tiêu chuẩn để phân biệt phế liệu với chất thải

Sản phẩm loại ra phải đủ các tiêu chí sau mới được gọi là phế liệu. Cụ thể:

Phân loại phế liệu

Có 3 loại phế liệu trên thị trường hiện nay được phân loại không rõ ràng. Mức giá thu mua của mỗi loại khác nhau. Cụ thể:

Phế liệu thô

Đây là loại phế liệu phổ biến chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu thô bao gồm đất đá tròn xây dựng hoặc khi khai thác khoáng sản, bê tông, kính, gạch, tro… Những .loại phế liệu này không thể phân hoá hay bốc cháy vì vậy nó sẽ ngày càng chất thành đống sau khi được thải ra môi trường. Nó sẽ được dùng để bồi đắp vùng trũng, dùng làm san lấp. Nói chung, với sự biến đổi khí hậu như hiện nay thì những phế liệu thô này có thể dùng để củng cố cồn đất, lấn biển hay bãi đá.

phế liệu
phế liệu đồng

Phế liệu không nguy hiểm

Phế liệu không nguy hiểm chiếm khoảng 1/3 của tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu không nguy hiểm gồm các loại hoa, lá cây, gỗ, rơm, carton, giấy, nhựa, sắt thép kim loại xây dựng thải loại… Chúng có thể đem lại lợi ích kinh tế bởi nó có thể sử dụng tuần hoàn như: ủ thành phân, đốt cháy để lấy ẩn nhiệt, đem đi tái chế…

Phế liệu nguy hiểm

Phế liệu nguy hiểm chỉ chiếm dưới 4% tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu nguy hiểm được tính là những loại chứa những chất độc hại đối với con người, sinh vật và môi trường. Chúng bao gồm các vật liệu phóng xạ, cá kim loại độc hại, các chất hoá học, các chất thải y tế… Vật liệu phóng xạ thì còn có thể lưu trữ để chờ nó phân hạch hết. Còn những vật liệu khác bắt buộc phải đem đi phân huỷ chúng theo từng cách khác nhau.

Phế liệu Phân loại Đơn giá (VNĐ/kg)
Bảng Giá Phế Liệu Đồng Giá Đồng cáp phế liệu 199.300 – 370.000
Giá Đồng đỏ phế liệu 178.500 – 240.000
Giá Đồng vàng phế liệu 106.000 – 190.000
Giá Mạt đồng vàng phế liệu 82.000 – 140.000
Giá Đồng cháy phế liệu 108.600 – 179.000
Bảng Giá Phế Liệu Sắt Giá Sắt đặc 12.600 – 32.000
Giá Sắt vụn, Máy móc các loại 11.000 – 24.000
Giá Sắt gỉ sét 11.000 – 15.900
Giá Bazo sắt 10.500 – 19.000
Giá Bã sắt 10.000 – 10.800
Giá Sắt công trình 12.800 – 17.000
Giá Dây sắt thép 14.800
Bảng Giá gang phế liệu Giá gang trắng, gang xám 11.000 – 19.000
Bảng Giá Phế Liệu Chì Giá Chì thiếc cục, chì thiếc dẻo, thiếc cuộn, thiếc cây 345.000 – 580.000
Giá Chì bình, chì lưới, chì XQuang 26.300 – 61.600
Bảng Giá Phế Liệu Bao bì Giá Bao Jumbo 78.700 (bao)
Giá Bao nhựa 97.600 – 160.000 (bao)
Bảng Giá Phế Liệu Nhựa Giá phế liệu nhựa ABS 24.100 – 52.000
Giá phế liệu nhựa PP, PE 16.900 – 35.000
Giá phế liệu nhựa PVC, PET, TPU 13.100 – 34.000
Giá phế liệu nhựa HI, Giá Ống nhựa 16.500 – 35.500
Giá ve chai, lon nhựa 5.200 – 18.500
Bảng Giá Phế Liệu Giấy Giá Giấy carton 2.600
Giá Giấy báo 3.900
Giá Giấy photo 6.200
Bảng Giá Phế Liệu Kẽm Giá Kẽm IN 37.900 – 68.500
Bảng Giá Phế Liệu Inox Giá phế liệu inox 304, inox 316 36.900 – 78.700
Giá phế liệu inox 201 15.400 – 63.600
Giá phế liệu inox 410, inox 420, inox 430 17.700 – 50.000
Giá phế liệu ba dớ inox 12.600 – 47.000
Bảng Giá Phế Liệu Nhôm Giá Nhôm loại 1 (nhôm đặc nguyên chất, nhôm đà, nhôm thanh) 39.500 – 83.800
Giá Nhôm loại 2 (hợp kim nhôm, nhôm trắng) 38.100 – 62.400
Giá Nhôm loại 3 ( nhôm xám, nhôm định hình, xingfa) 25.100 – 57.700
Giá Bột nhôm 41.700 – 54.900
Giá Nhôm dẻo 34.000 – 68.000
Giá Nhôm máy 25.500 – 69.700
Bảng Giá Phế Liệu Hợp kim Giá Mũi khoan, Dao phay, Dao chặt, Bánh cán, Khuôn hợp kim, carbay 372.500 – 800.000
Giá hợp kim Thiếc 184.800 – 910.000
Bảng Giá Phế Liệu Nilon Giá Nilon sữa 12.000 – 15.400
Giá Nilon dẻo 14.000 – 26.400
Giá Nilon xốp 11.000 – 22.500
Bảng Giá Phế Liệu Thùng phi Giá Thùng phi Sắt 104.200 – 123.300
Giá Pallet Sắt 103.200 – 147.700
Bảng Giá Phế Liệu Pallet Giá Pallet Nhựa 14.200 – 197.200
Bảng Giá Phế Liệu Niken Giá Niken hạt mít, niken bi, niken tấm 267.000 – 378.200
Bảng Giá Phế Liệu bo mach điện tử Bo mạch, chip, IC, linh kiện điện tử các loại 295.900 – 2.502.300
Bảng Giá vải tồn kho Vải cây, vải khúc, vải nguyên dỡ 21.900 – 375.800
Bảng Giá Bình acquy phế liệu Bình xe máy, xe ô tô, bình phế liệu thải 19.900 – 25.600
Bảng Giá gang phế liệu Gang cục, gang khối, gang cây 11.100 – 17.500
Bảng Giá phế liệu tôn Tôn vụn, tôn cũ nát, tôn tồn kho 10.700 – 20.500

Những lợi ích không ngờ từ việc tái chế phế liệu

Theo nghiên cứu của EPA, việc tái chế kim loại truất phế kim loại đem lại khá nhiều lợi ích. Cụ thể:

Tiết kiệm tới 75% năng lượng
Ô nhiễm không khí giảm 86%
Việc sử dụng nước giảm 40%
Tiết kiệm tới 90% các nguyên nguyên liệu (raw materials) được sử dụng
Ô nhiễm nước giảm giảm 40%
Chất thải mỏ quặng (mining wastes) giảm 97%
Nếu tái chế thép phế truất liệu để làm thép mới sẽ tiết kiệm:
1.115 kg quặng sắt
625 kg than
53 kg đá vôi

Kiếm bộn tiền từ những thứ phế phẩm bỏ đi. Giá trị của phế liệu chúng ta không thể phủ nhận được điều đó.Từng là phế phẩm trong nông nghiệp nhưng thời gian gần đây rơm, vỏ trấu, lõi ngô… lại là những nguyên liệu được nhiều doanh nghiệp nhập khẩu nước ngoài săn đón. Thu mua phế liệu  hiện nay rất phát triển không chỉ ở Phía Nam.

Kiếm bộn bề tiền từu những phế phẩm bỏ đi
Khi kiếm được bộn bề tiền từ những phế phẩm bỏ đi bạn sẽ hiểu Phế liệu là gì?

Sau đây là những phế liệu có giá trị kinh tế cao như:

1. Rơm

Là phụ phẩm thường để trâu bò ăn hoặc đốt bỏ sau khi thu hoạch lúa thì nay rơm sẽ được chế biến và xuất khẩu sang Nhật.
Giữa tháng 11, lãnh đạo Nông trường Sông Hậu (Cần Thơ) có buổi làm việc với Hiệp hội xuất nhập khẩu thịt bò Nhật Bản (JBIX) về dự án hợp tác chế biến rơm xuất khẩu số lượng lớn từ miền Tây sang Nhật Bản làm thức ăn trong ngành chăn nuôi.

Theo đó, phía Nhật cần khoảng 220.000 tấn một năm (đã qua chế biến) để cho đàn bò hơn 4,3 triệu con và sẽ cung cấp nguồn vốn, máy móc thiết bị cho bên Việt Nam, đồng thời đưa người sang Nông trường Sông Hậu hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo công nhân. Dự kiến những tấn rơm đầu tiên sẽ được xuất đi vào vụ Đông Xuân 2015-2016. Như vậy, thay vì bỏ đi, sắp tới người Việt sẽ kiếm được thêm tiền từ những phụ phẩm này.
Cũng là một phế phẩm bỏ đi, nhưng sau quá trình tìm hiểu được công dụng của loại này, nhiều doanh nghiệp ở Đồng Tháp và nông dân An Giang đã mày mò, chế biến vỏ trấu thành củi để xuất khẩu.

2. Vỏ trấu

Tại một công ty ở Đồng Tháp, vỏ trấu được đơn vị này ép thành viên và bán với giá trên 1.000 đồng một kg (tùy từng thời điểm). Bình quân mỗi tháng cơ sở sản xuất khẩu 10.000 tấn củi trấu viên sang thị trường Hàn Quốc và châu Âu.

Còn tại An Giang, giá trấu tươi khoảng 700 đồng một kg, còn giá thành phẩm bán sỉ 1.300-1.400 đồng một kg. Mỗi cơ sở ép trấu tại huyện Thoại Sơn (An Giang) một giờ cho ra khoảng 300-400 kg củi trấu thành phẩm. Hiện, tại các địa phương có diện tích trồng lúa lớn của tỉnh An Giang như: Châu Thành, Châu Phú, Phú Tân, Tân Châu, Tri Tôn… cũng đã có nhiều nhà máy củi trấu mọc lên để sản xuất phục vụ cho xuất khẩu. Cũng là loại mà trước đây nông dân Việt Nam thường đốt bỏ đi thì mấy năm trở lại đây lõi ngô được khá nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc, châu Âu săn lùng thu mua phế liệu giá cao tphcm

 3. Lõi ngô

Một doanh nghiệp nhập khẩu Hàn Quốc cho biết, họ thu mua lõi ngô để trồng nấm, mỗi năm cần khoảng 1.000 tấn. Số lượng thu mua sẽ ngày càng gia tăng nếu đối tác làm việc uy tín và đảm bảo chất lượng. Ngoài doanh nghiệp Hàn Quốc thì hiện nay phía Nhật Bản cũng muốn nhập khoảng 250.000 tấn phế phẩm này để làm thức ăn chăn nuôi. Giá cùi bắp thu mua tại Long An hiện 1.000-2.000 đồng một kg. Theo một doanh nghiệp chế biến, mặc dù giá thu mua phế liệu giá cao nhưng vẫn không đủ nguyên liệu để sản xuất. Mỗi năm công ty chỉ cung ứng được cho thị trường Nhật khoảng 1.000-1.500 tấn.

 4. Xơ dừa

Là phế phẩm có giá trị cao, xơ dừa là nguyên liệu chế biến ra rất nhiều sản phẩm như xơ dừa thô ép kiện, chỉ xơ dừa, thảm xơ dừa,… Tại Bến Tre, người dân kiếm hàng triệu đồng mỗi tháng nhờ bán sơ dừa.

Còn đối với các công ty xuất khẩu mỗi năm họ cung cấp hàng trăm nghìn tấn với giá 170-350 USD một tấn. Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân xã Khánh Thạnh Tân, huyện Mỏ Cày Bắc mỗi năm, một cơ sở trung bình sản xuất khoảng 30.000 tấn xơ dừa. Nguyên liệu này chủ yếu xuất sang Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc… Có giá trị năng lượng và protein rất thấp nhưng đây là một nguồn xơ có ích, có thể sản xuất thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi, ép thành ván trong kiến trúc, làm bột giấy… Một tấn bã mía dạng này xuất khẩu sang Hàn Quốc, Nhật Bản hiện có giá từ 150 tới 200 USD một tấn.

5. Bã mía

Ở Việt Nam bã mía thường được thu mua để sản xuất ra cồn, làm nguyên liệu đốt lò tạo ra năng lượng điện. Hiện, EVN là đơn vị độc quyền trong việc mua điện lại từ bã mía là dạng năng lượng tái tạo, nhưng với mức giá khá thấp. Tuy nhiên, nguồn điện tạo ra từ bã mía cũng mang lại có người sản xuất một số tiền lớn từ phế phẩm này. Nếu đầu tư bài bản, phế phẩm bã mía có thể đem lại nhiều giá trị cao hơn hiện tại. Bên cạnh đó thì hầu như các công ty đều thu mua phế liệu đồng các loại và thu mua innox…

Phế liệu là gì
Phế liệu là gì

Phế phẩm là gì?

Phế phẩm là thành phẩm, bán thành phẩm đã bị hư hỏng hoặc kém chất lượng trong quá trình sản xuất, cũng có thể là sản phẩm gia công đã lỗi thời không còn phù hợp với thị hiếu tiêu dùng

Phế thải là gì?

Phế thải là các loại rác thải và các vật dụng đã qua sử dụng và đã được bỏ đi khi không còn dùng đến và tận dụng bán phế liệu được nữa.

Top 3 bãi phế liệu tại TPHCM uy tín, giá cao nhất

Để kể tới 1 bãi phế liệu ở TPHCM và toàn quốc uy tín mà bạn cần tìm để giao hàng, bán hàng nhanh chóng. Chi trả tiền mặt uy tín nhất, giá cập nhật mỗi ngày. Bạn có thể tham khảo các bãi phế liệu ở

BÃI PHẾ LIỆU BẢO MINH

Hotline: 0979.637.678 (Mr. Dương) – 0949.193.567 (Mr. Minh)

Email: phelieubaominh@gmail.com

Địa chỉ HCM: 589 Đường số 18, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, Tp. HCM

Địa chỉ Hà Nội: Số 10, Đường Bùi Huy Bích, Quận Hoàng Mai, Thanh Trì, Hà Nội

BÃI PHẾ LIỆU VIỆT ĐỨC

Hotline: 097.15.19.789 (Mr. Phong) – 0944.566.123 (Mr. Nghĩa)

Email: phelieuvietduc@gmail.com

Website: phelieuvietduc.com

Địa chỉ: 105/1 Đường M1, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, Tp. HCM

Địa chỉ 2: Số 56, Đường Bùi Huy Bích, Quận Hoàng Mai, Thanh Trì, Hà Nội

Địa chỉ nhà máy tái chế: Lô 04HG-1, Đường dọc kênh Ranh, KCN Xuyên Á, Ấp Tràm Lạc, Xã Mỹ Hạnh
Bắc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.

BÃI  PHẾ LIỆU HƯƠNG GIANG

Hotline: 0964.972.672 Mr Giang
Email: Congtyphelieuhuonggiang@gmail.com
Địa chỉ Bình Dương: Số 7, ĐT743, An Phú, Thuận An, Bình Dương
Địa chỉ TPHCM: 198 Quốc Lộ 1A, Phường Bình Hưng Hòa

xem thêm:

phế liệu là gì?
thu mua phế liệu là gì?
lợi ích của việc tái chế phế liệu
phế liệu nguy hiểm
phế liệu không nguy hiểm
bãi rác tiếng anh là gì

0/5 (0 Reviews)
error: Địa chỉ IP của bạn đã được thêm !