Phân loại rác tại nguồn là gì?
Phân loại rác tại nguồn là quá trình lựa chọn, phân tách các loại rác thải hữu cơ, vô cơ, rác tái chế để đưa chúng vào quy trình xử lý đúng chuẩn quy định. Việc phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng số lượng rác thải từ trong cộng đồng thải ra bên ngoài môi trường nhằm giảm tải cho môi trường, tiết kiệm các chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu huỷ. Việc phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm chi phí và nâng cao nhận thức cộng đồng về cách bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên – môi trường.

Phân loại rác tại nguồn theo quy định năm nay có điểm nhấn là gì ?
Vấn đề phân loại rác đúng quy định và xử lý rác đang là vấn đề nhức nhối của cơ quan chức năng và các doanh nghiệp trong nước, việc lựa chọn hình thức xử lý rác thải phù hợp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí khá lớn. Việc nhà nước đưa ra các luật định nghiêm minh về phân loại rác đã và đang tạo tiền đề cho việc áp dụng của các doanh nghiệp tạo hướng nhìn tích cực hơn về tương lai không ô nhiễm môi trường.
Bạn thường thắc mắc và muốn được hướng dẫn phân loại rác tại nguồn là gì? bạn hãy xem nhé
Đó là việc làm tích cực của người thải ra nguồn rác đó, có thể là doanh nghiệp, hộ kinh doanh hay cá nhân, hộ gia đình. Họ sử dụng các phương pháp như: cho rác hữu cơ và vô cơ hay kim loại riêng vào bịch đựng khác nhau trước khi cho vào xe rác hay bãi rác. Đó chính là phân loại rác tại nguồn. Hôm nay chúng ta cùng công ty mua bán phế liệu Bảo Minh xem thêm nhé.
Rác thải sinh hoạt tiếng anh là gì?
Rác thải sinh hoạt tiếng anh là: Domestic waste
Tại Việt Nam sau khi thu gom rác thải chủ yếu được xử lý bằng cách nào
Sau khi thu gom, rác thải chủ yếu được xử lý bằng các hình thức khác nhau tuỳ theo tình trạng và quy định của pháp luật. Chủ yếu theo phương pháp chôn, lấp, đốt… và lượng tái chế vẫn còn rất nhỏ, chúng chiếm tỷ lệ khoảng 10%.
Hướng dẫn phân loại rác thải tại nguồn
Tất cả các loại phân loại rác thải công nghiệp, hộ gia đình, nông nghiệp.. Bạn có thể phân loại rác thành 3 loại rác thải như sau:
Rác thải vô cơ.
Rác thải hữu cơ.
Rác tái chế.

Các loại rác thải thường được phân loại như sau:
Phân loại rác | Khái niệm | Nguổn gốc | Ví dụ |
Rác hữu cơ | Rác hữu cơ chính là loại rác dễ phân hủy và có khả năng đưa vào tái chế để dùng vào sử dụng cho việc chăm bón cây và làm thức ăn cho động vật. | – Là loại rác thải sinh hoạt: Phần thừa bỏ đi của thực phẩm sau khi lấy đi những phần chế biến được thức ăn cho con người. | – Các loại rau, thực phẩm, củ quả đã bị hư, thối… |
– Phần thực phẩm đã thừa hoặc bị hư hỏng không thể nào sử dụng cho con người. | – Cơm, canh, thức ăn còn lại bị thừa hoặc bị thiu thối…. Các loại bã chè, bã trái cây, bã mía, bã cafe | ||
– Các loại hoa, cành, lá cây, cỏ tồn không được con người sử dụng nữa sẽ trở thành rác thải trong môi trường. | – Cỏ cây đã bị xén hoặc đã chặt bỏ, hoa rụng…. | ||
Rác vô cơ | Rác vô cơ chsinh là những loại rác không thể được sử dụng nữa và cũng không thể tái chế được, mà chỉ có thể xử lý bằng cách vận chuyển ra các khu chôn lấp rác thải. | – Các loại vật liệu ngành xây dựng không thể sử dụng được hoặc đã qua sử dụng và sau đó bỏ đi. | – Vật tư: Gạch, đá, xi măng, đồ sành, đồ sứ đã vỡ hoặc không còn chút giá trị sử dụng. |
– Các loại bao bì, màng bọc bên ngoài hộp, lọ, chai thực phẩm. | – Ly, ấm, chén, cốc, bình thủy tinh vỡ… | ||
– Các loại túi nilong các loại được bỏ đi sau khi con người dùng đựng thực phẩm. Vỏ các loại động thực vật có chứa canxi | – Các loại vỏ sò, vỏ ốc, vỏ động thực vật, vỏ trứng… | ||
– Một số loại vật dụng và thiết bị cần thiết trong đời sống hàng ngày của con người bị thải loại. | – Đồ da, đồng hồ hỏng, túi xách, đồ cao su, băng đĩa nhạc, radio, đầu đĩa, tivi… không thể sử dụng. | ||
Rác tái chế | Rác vô cơ chính là loại rác khó phân hủy nhất nhưng có thể đưa vào tái chế lại và sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho con người trong 1 quy trình mới. | – Các loại giấy thải, giấy vụn | – Thùng carton, giấy văn phòng, sách báo cũ. |
– Các loại đồ đựng, hộp/ chai/ vỏ lon của thực phẩm bỏ đi | – Hộp giấy, các loại bì thư, bưu thiếp đã qua sử dụng. | ||
– Các loại vật liệu phế liệu bằng nhôm, nhựa, kim loại.. | – Các loại vỏ lon , vỏ thùng: nước ngọt/ hộp thực phẩm/ lon bia/ vỏ hộp trà…. | ||
– Vật tư thanh lý, quần áo tồn kho | – Các loại ghế bàn bằng nhựa, thau/ chậu nhựa, quần áo cũ và vải cũ…. | ||
Cách phân loại rác thải công nghiệp chuẩn nhất
Dưới đây là quy trình thu gom, phân loại và xử lý rác thải công nghiệp theo 5 bước:
Bước thứ nhất:
Sau khi thu gom, chúng ta cần tiến hành quản lý, phân loại kiểm soát nguồn rác thải công nghiệp đó phát sinh từ các công ty,nhà máy, xí nghiệp hay phòng thí nghiệm,…là chất thải độc hại hay vô hại
Bước thứ 2:
Tiếp theo sau đó, chúng ta sẽ tiến hành thu gom tất cả các loại rác thải công nghiệp. Sau đó sẽ vận chuyển rác thải đó đến các tổ chức trung gian để làm sạch và tái chế.
Bước thứ 3:
Tại các công ty tái chế phế liệu, họ sẽ phân loại rác thải công nghiệp này theo từng loại, loại không thể tái chế, loại có thể tái chế, rác thải công nghiệp độc hại và không độc hại. Sau đó tiến hành xử lý qua trung gian.
Bước thứ 4:
Họ sẽ vận chuyển rác thải này sang các giai đoạn xử lý tất cả các rác thải kế tiếp.
Bước thứ 5:
Tiếp tục xử lý và cho rác thỉa công nghiệp trải qua các biện pháp xử lý rác thải hiện nay như các loại lò đốt rác thải công nghiệp (lò đốt có nguồn công suất lớn, có sử dụng năng lượng điện, nhiệt hoặc lò đốt rác thải gia đình có công suất nhỏ và không sử dụng năng lượng). Hoặc sử dụng các loại hoá chất vô cơ và hữu cơ để xử lý rác thải, đưa qua trạm quan trắc môi trường để tự động để xử lý 1 cách triệt để và hiệu quả của rác thải công nghiệp.
Phân loại chất thải công nghiệp thông thường theo 3 nhóm:
- Nhóm 1: Nhóm rác thải có chứa các kim loại không độc hại: niken, thiếc, kẽm.
- Nhóm 2: Nhóm rác thải chứa các hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ không độc hại như là thạch cao, cặn boxit, than hoạt tính, thuỷ tinh, gốm xứ, …
- Nhóm 3: Nhóm chất thải chứa các kim loại nặng như chì hoặc nhựa, không lẫn với chất bẩn khác như là mùn tro, bùn da, cao su,…
Công ty phân loại rác và xử lý rác tại TPHCM Bảo Minh
– Công ty thu mua phế liệu tphcm giá cao Bảo Minh của chúng tôi chuyên thu mua các loại như sắt, đồng phế liệu, thép, inox phế liệu…
Các công ty, doanh nghiệp có nhu thanh lý phế liệu, cần xử lý rác thải độc hại và không độc hại tại các tỉnh thành của đất nước xin liên hệ công ty Bảo Minh để được phục vụ.
– Khi có thông tin bán phế liệu của các doanh nghiệp. Công ty Thu mua phế liệu tphcm giá cao Bảo Minh sẽ đến khảo sát nguồn phế thải và phế liệu. Và thỏa thuận giá cả với khách hàng. Hai bên chốt phương thức giao dịch với nhau và công ty chúng tôi sẽ cưu người đến thu gom và chuyển hàng phế thải về nơi xử lý phế liệu có chức năng xử lý rác thải để xử lý. Sau kết thúc công việc chúng tôi tiến hành xuất hóa đơn và thu phí để kết thúc hợp đồng.
Máy phân loại rác
Loại máy phân loại rác phổ biến hiện nay không được áp dụng rộng rác, vì 90% đnag phụ thuộc vào sức lao động trực tiếp từ con người. Vậy nên khi xả thải ra môi trường mà chưa phân loại rác tại nguồn. hãy nghxi tới những công nhân tác chế rác thải nhé.

Theo quy định về phân loại rác thải tại nguồn theo quy định, từ ngày 24-11 các chủ nguồn thải nếu không phân loại rác sẽ bị phạt
Quyết định 44/2018/QĐ-UBND của UBND TP HCM về ban hành quy định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tphcm (có hiệu lực từ ngày 24-11) nêu rõ: Hộ gia đình, chủ nguồn thải thực hiện phân loại rác tại nguồn trước khi chuyển cho đơn vị thu gom, vận chuyển. Các Quy định về thu gom rác thải sinh hoạt và công nghiệp theo theo khoản 2 Điều 77 Luật BVMT 2020 đều rất rõ ràng.

Phân loại rác thải công nghiệp và những quy định, bao nhiêu lần thì bị xử lý vi phạm
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường, tphcm đang thực hiện theo Quyết định 1832/QĐ-UBND ngày 18-4-2017 về ban hành kế hoạch thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tphcm giai đoạn 2017-2019, thực hiện theo lộ trình mở rộng dần phạm vi thực hiện phân loại phân loại chất thải rắn sinh hoạt đến từng hộ gia đình, khu dân cư, chủ nguồn thải… trên địa bàn tphcm. Giai đoạn này, tphcm tập trung cho công tác tuyên truyền, vận động và hướng dẫn để người dân tham gia thực hiện phân loại rác thải công nghiệp đúng quy định tại nguồn, hình thành dần thói quen phân loại rác khi có phát sinh.
Phân loại rác theo quy định…..
- Việc Phân loại rác tại nguồn giúp góp phần tiết kiệm được tài nguyên;
- Mang lại nhiều lợi ích cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng các phế liệu tái chế và sản xuất phân compost tự chế biến;
- Việc này giúp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường;
- Việc này còn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường sống và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường;
- Và quan trọng là giúp góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải trong cộng đồng dân cư thải ra môi trường, sau đó nhằm giảm tải cho môi trường,
- Giúp tiết kiệm chi phí thu gom, bốc xếp, vận chuyển, xử lý
TÌM KIẾM: biểu tượng chất thải nguy hại

Trường hợp không chấp hành phân loại, chuyển giao không đúng nhóm chất thải theo quy định, sau khi đã được nhắc nhở nhiều lần (3 lần trở lên/tuần), tổ chức, cá nhân thực hiện thu gom có trách nhiệm thông báo đến UBND phường – xã – thị trấn biết để xử lý theo quy định. Việc thu gom rác giao cho các công ty môi trường không chỉ là nghĩa vụ mà còn là trách nhiệm của những các nhân, tổ chức trên cả nước để góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí, nguồn đất..
xem thêm: https://phelieuvietduc.com/o-nhiem-moi-truong-la-gi/
Mẫu hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt
Mời bạn đọc cùng xem mẫu hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt mới nhất 2022
MẪU HỢP ĐỒNG
DỊCH VỤ THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
(Ban hành kèm theo thông tư số ……/2016/TT-BXD ngày … tháng … năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————–
(Địa danh), ngày …… tháng …… năm ……
HỢP ĐỒNG
DỊCH VỤ THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Số: …./……(năm) /……(Ký hiệu hợp đồng)
Phần I. Căn cứ pháp lý (1):
………………………………………………………………………………………………………………………….
Phần II. Các bên ký hợp đồng
Bên A: (Tên chính quyền địa phương theo phân cấp quản lý đối với CTRSH phát sinh từ các cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng)
– Tên người đại diện: ………………………………………………………………………………….
– Chức vụ ………………………………………………………………………………………………….
– Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….
– Điện thoại: ………….……………. Fax ………………………………………………………
– Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………………..
– Giấy đăng ký kinh doanh:……………………………………………………….
– Số tài khoản: ……………………. Tại ………………………………………………………
(Theo giấy ủy quyền số …. ngày… của………………… (nếu có)).
Bên B: (Tên chủ xử lý CTRSH)
– Tên người đại diện: ………………………………………………………………………………….
– Chức vụ ………………………………………………………………………………………………….
– Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….
– Điện thoại: ………….……………. Fax ………………………………………………………
– Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………………..
– Giấy đăng ký kinh doanh:……………………………………………………….
– Số tài khoản: ……………………. Tại ………………………………………………………
(Theo giấy ủy quyền số …. ngày… của………………… (nếu có)).
Phần III. Nội dung hợp đồng
Hôm nay, tại …………………… , Bên A và Bên B cùng thống nhất ký kết hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH, theo đó Bên A giao/đặt hàng Bên B thực hiện các công việc của hợp đồng này với các nội dung cơ bản như sau:
Điều 1. Giải thích từ ngữ (2)
Điều 2. Công việc của hợp đồng
1. Nội dung công việc (3): …………………………………………………………………………………….
2. Yêu cầu công việc (4):
3. Khối lượng công việc (5): ………………………………………………………………………………….
Điều 3. Thời gian thực hiện hợp đồng
Thời gian thực hiện hợp đồng là ……… (tháng/năm), từ ngày…….tháng…….năm…….đến ngày…….tháng…….năm…….
Điều 4. Giá trị hợp đồng
– Giá trị hợp đồng là (6): ……..……………đồng.
Bằng chữ: …………………………………………………………đồng.
– Hình thức giá hợp đồng (7):……………………………..…...
Điều 5. Giám sát, kiểm tra thực hiện hợp đồng
1. Giám sát thực hiện hợp đồng (8):…………………………………………………….
2. Kiểm tra thực hiện hợp đồng (9):…………………………………………………..
Điều 6. Nghiệm thu
1. Căn cứ nghiệm thu (10): ……………………………………………………………….
2. Nội dung nghiệm thu (11):……………………………………………………………..
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của bên A (12):
Điều 8. Quyền và nghĩa vụ của bên B (13):
Điều 9. Điều chỉnh hợp đồng
1. Các trường hợp điều chỉnh hợp đồng (14): …………………………………………
2. Thực hiện điều chỉnh hợp đồng (15): …………………………………………
Điều 10. Tạm dừng và chấm dứt hợp đồng
1. Tạm dừng hợp đồng (16): ……………………………………………………………
2. Chấm dứt hợp đồng (17): ………………………………………………………………
Điều 11. Xử lý tranh chấp (18): …………………………………………………………
Điều 12. Trường hợp bất khả kháng
1. Các trường hợp bất khả kháng (19): …………………………………………………
2. Xử lý trong trường hợp bất khả kháng (20): …………………………………………
Điều 13. Bảo hiểm hợp đồng
1. Các hợp đồng bảo hiểm bao gồm (21): ……………………………………………….
2. Trách nhiệm của các bên (22): ……………………………………………….……
Điều 14. Bảo lãnh hợp đồng (23): ……………………………………………….……
Điều 15. Thanh toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng
1. Thanh toán (24): ……………………………………………….……..………………
2. Quyết toán và thanh lý hợp đồng (25): ……………………………………………….
Điều 16. Các điều khoản khác (26): ……………………………………………….…
Điều 17. Hồ sơ hợp đồng
1. Hồ sơ hợp đồng bao gồm các tài liệu sau (27):
2. Hợp đồng được làm thành …… bản có giá trị pháp lý như nhau, Bên A giữ …… bản, Bên B giữ …… bản. Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký.
BÊN B (Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên) | BÊN A (Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên) |
PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG
PHỤ LỤC 1. Mẫu bảng yêu cầu, khối lượng công việc thu gom, vận chuyển và kinh phí dự toán
STT |
Công việc |
Yêu cầu (tham khảo mục(4)) |
Đơn vị tính* |
Đơn giá (đồng) |
Khối lượng bình quân ngày |
Số ngày |
Khối lượng dự toán |
Kinh phí dự toán (đồng) |
Thuế (đồng) |
Kinh phí dự toán bao gồm thuế (đồng) |
[1] |
[2] |
[3] |
[4] |
[5] |
[6] |
[7] |
[8]=[6]*[7] |
[9]=[5]*[8] |
[10]=[9]*…% |
[11]=[9]+[10] |
1 | Quét, thu gom CTR đường phố
(Danh sách đường phố được kèm theo) |
|
km hoặc km2 |
…… |
……. |
…… |
…… |
……. |
……. |
……. |
2 | Thu gom CTRSH từ các hộ gia đình và cơ sở phát sinh, vận chuyển đến điểm tập kết CTR
(Danh sách các khu vực thu gom và các điểm tập kết được kèm theo) |
|
km hoặc tấn |
…… |
……. |
…… |
…… |
……. |
……. |
……. |
3 | Thu gom CTRSH từ khu vực công cộng, vận chuyển đến điểm tập kết CTR (Danh sách các khu vực thu gom và các điểm tập kết được kèm theo) |
|
km hoặc tấn |
|
|
|
|
|
|
|
4 | Chuyển CTRSH tại điểm tập kết CTR lên xe ô tô chuyên dụng |
|
tấn |
|
|
|
|
|
|
|
5 | Vận chuyển CTRSH từ điểm tập kết đến địa điểm thải bỏ/ xử lý (Danh sách các điểm thải bỏ/xử lý được kèm theo) |
|
tấn |
…… |
……. |
…… |
…… |
……. |
……. |
……. |
………. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
|
|
……… |
……… |
……… |
* Ghi chú: Đơn vị tính thay đổi căn cứ đơn giá dịch vụ áp dụng
PHỤ LỤC 2. Mẫu bảng khối lượng công việc xử lý CTRSH và chi phí dự toán
STT |
Công việc |
Chi phí (đồng/ tấn) |
Khối lượng bình quân ngày (tấn/ ngày) |
Số ngày |
Tổng khối lượng tính toán (tấn) |
Tổng chi phí tính toán (đồng) |
[1] |
[2] |
[3] |
[4] |
[5] |
[6]=[4]x[5] |
[7]=[3]x[6] |
1 | Xử lý CTR sinh hoạt bằng công nghệ ………… |
…… |
…….(*) |
…… |
…… |
……. (Giá dịch vụ xử lý CTR) |
2 | Vận chuyển CTRSH tới địa điểm xử lý (nếu có) | |||||
3 | Công việc cụ thể khác (nếu có) | |||||
Tổng cộng |
…… |
Mỗi tấn thép mới được làm từ thép phế liệu tiết kiệm
- 1,115 kg quặng sắt (iron ore)
- 625 kg than (coal)
- 53 kg đá vôi (limestone)
Tiết kiệm năng lượng từ các kim loại khác bao gồm:
- Nhôm (aluminium) tiết kiệm 95% năng lượng
- Đồng (copper) tiết kiệm 85% năng lượng
- Chì (lead) tiết kiệm 65% năng lượng
- Kẽm (zinc) tiết kiệm 60% năng lượng
Lợi ích của việc xử lý rác thải, phân loại rác và tái chế phế liệu?
Theo nghiên cứu của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA hoặc USEPA), tái chế kim loại phế liệu khá có lợi cho môi trường. Sử dụng phế liệu tái chế thay cho quặng sắt nguyên chất có thể mang lại:
- Tiết kiệm 75% năng lượng
- Tiết kiệm 90% các nguyên vật liệu (raw materials) được sử dụng
- Giảm 86% ô nhiễm không khí
- Giảm 40% việc sử dụng nước
- Giảm 76% ô nhiễm nước
- Giảm 97% chất thải mỏ quặng (mining wastes)
Phân loại rác và những quy định, Lợi ích của việc xử lý rác thải mang lại là khá lớn với môi trường: làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm và giúp hạn chế tối đa các chất thải tồn đọng từ việc sinh hoạt cũng như sản xuất của con người
Việc xử lý rác thải, phân loại rác và tái chế phế liệu mang lại nhiều lợi ích, bao gồm:
- Bảo vệ môi trường: Xử lý rác thải, phân loại rác và tái chế phế liệu giúp giảm thiểu lượng rác thải được đưa vào các bãi rác, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
- Tiết kiệm tài nguyên: Tái chế phế liệu giúp tiết kiệm tài nguyên như nước, nguyên liệu, năng lượng và giảm thiểu áp lực lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Giảm thiểu chi phí: Phân loại rác và tái chế phế liệu giúp giảm chi phí vận chuyển, lưu trữ và xử lý rác thải.
- Tạo nguồn thu nhập: Việc tái chế phế liệu cung cấp cho người dân một nguồn thu nhập thêm, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Kích thích kinh tế: Xử lý rác thải, phân loại rác và tái chế phế liệu tạo ra nhiều cơ hội việc làm và kích thích phát triển kinh tế.
- Giảm thiểu khí thải và khí nhà kính: Tái chế phế liệu giúp giảm thiểu lượng khí thải và khí nhà kính được phát ra trong quá trình sản xuất mới, góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường.
- Tạo ra sản phẩm chất lượng: Việc tái chế phế liệu giúp tạo ra sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu của thị trường và giảm thiểu sự lãng phí nguyên liệu.
Tóm lại, việc xử lý rác thải, phân loại rác và tái chế phế liệu là rất cần thiết để bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên và tạo ra nhiều lợi ích kinh tế và xã hội khác.
Nguồn: thumuaphelieugiacao.com.vn
có thể bạn quan tâm: