Inox là gì? Inox có dẫn điện không? khối lượng riêng của inox?

nox sus 304
5/5 - (1 bình chọn)

Trước khi đi sâu vào tính chất của các loại inox trên thị trường, Inox dẫn nhiệt tốt không, chúng ta cùng công ty thu mua phế liệu Bảo Minh tìm hiểu khái niệm của inox trước nhé.

Inox là gì?

Inox là gì? Inox hay còn gọi là thép không gỉ ( tiếng Anh gọi là : Stainless steel ) được bắt nguồn từ tiếng Pháp là Inoxydable , Inox là một hợp kim thép, là 1 loại kim loại có độ bền cao nhất trong các kim loại, thép trắng không gỉ có chứa ít nhất khoảng 10.5% crom trong tổng thành phần và chúng có rất nhiều chủng loại khác nhau trên thị trường.

Inox (thép không gỉ) được pha trộn bằng tỷ lệ khác nhau tạo nên nhiều loại khác nhau: Mn ( Mangan), Cr ( Crom), Fe ( sắt), C ( carbon), Ni ( Niken) và Mo ( Molybdenum) và một số chất khác giúp inox được sở hữu độ bền, độ dẻo, tốc độ hóa bền rèn cao hơn so với những hợp kim khác và không bị nhiễm từ.

Inox là kim loại đã cấu tạo nên nhiều rất vật dụng có mặt phổ biến trong gia đình, trong các công ty, doanh nghiệp, công trình nhà ở hiện nay cũng như nguyên liệu sản xuất cửa, giá treo, các loại móc, mái vòm, lan can, vật dụng nhà tắm, kệ sắt đến những vật dụng gần gũi như kệ chén đĩa, ly uống nước, bồn rửa tay, cửa, tủ treo tường, cây phơi đồ, mặt, đồ nội thất, bàn ghế,…

Nhiều học sinh đã thắc mắc rằng thép không gỉ có phải là inox, xin khẳng định rằng chúng là 1 nhé. Chẳng qua là khác nhau về cách gọi thôi.

inox là gì
inox là gì? là nhiều câu hỏi được quan tâm

Inox có dẫn nhiệt không?

Thép không gỉ Austenitic không cũng có độ dẫn nhiệt lớn hơn so với lớp Austenit. Trong đó, là một lợi thế trong các ứng dụng nhất định. Việc mở rộng trong hệ thống sưởi và có mát góp phần tăng độ ăn mòn trong môi trường ở đó tấn công những kim loại, Giảm tính chịu nhiệt của Inox

Qúa trình sản xuất inox

Vào năm 1913, có 1 chuyên gia ngành thép người Anh tên là Harry Brearley đã phát hiện và sáng tạo ra một loại thép có nhiều tính năng ưu việt, có khả năng chịu mài mòn cao và gọi là thép không gỉ. Ông đã tìm cách giảm hàm lượng carbon (C) xuống và từ đó thêm thành phần crom (Cr) vào trong thép (chính xác là  0,24% Carbon với 12,8% Crom).

Tiếp sau đó,  hãng thép Krupp ở Đức tên đã tiếp tục cải thiện thành phần hóa học của loại vật liệu này bằng cách cho thêm Niken (niklken) vào trong  thép để tăng khả năng về chống axit ăn mòntăng độ mềm để dễ dàng hơn trong việc gia công.

Tới thời kì những năm 20 của thế kỷ XX, Ngài W. H Hatfield là một chuyên gia ngành sắt thép người nước Anh đã cho  thêm thành phần Titan vào thép đẻ cho ra đời 1 loại thép không gỉ mới với 18% Crom và 8% Niken . Đó chính là thép không gỉ 304 (hay còn gọi là Inox 304) ngày nay. Và ông cũng là người đã phát minh ra thép không gỉ 321 ngày nay.

Các loại inox trên thị trường hiện nay

Các loại inox thông dụng trên thị trường hiện nay đó là inox 304, 201, 430, 510, 630, 520, inox 420 ba dớ inox…inox màu các loại

Ứng dụng của inox

Như chúng ta nghĩ thì inox là 1 loại kim loại tốt, phổ biến trong đời sống vì không rỉ, bóng đẹp và bền. Còn theo chuyên môn thì:
Inox hay còn gọi là thép không gỉ là 1 loại kim loại có độ bền cực cao nhưng inox vẫn còn phụ thuộc vào việc pha trộn tỉ lệ giữa các hợp kim với nhau theo các tỉ lệ khác nhau để phù hợp với các dòng sản phẩm inox hiện nay.
xem thêm dịch vụ : thu mua phế liệu inox

Trên thị trường có hơn 10 loại inox khác nhau, nhưng tùy theo tính chất của mặt hàng yêu cầu hay vật dụng, gía cả mong muốn mà người ta chọn loại phù hợp để sản xuất vật dụng.

  • Chẳng hạn với loại dùng hằng ngày có thể chùi rửa như là bàn inox nhà sản xuất sẽ dùng inox 304
  • Inox 430 giá rẻ, dễ gỉ sét dùng cho các vật dụng ít tiếp xúc với nước như Dùng làm nồi, chảo, hoặc được dùng làm lớp phủ ngoài cùng ở đáy nồi, chảo
  • Với cổng điện inox thì dung inox 203…
  • Còn khi dùng làm dao, muỗng nĩa để ăn thì dùng inox 420 sẽ có độ cứng và chịu mài mòn cao. so sánh inox 304 và 430 chúng ta có thể nhận ra gia strij riêng của chúng.
  • Inox 316 thì có tính chịu axit, hóa chất nên dùng để sản xuất các thiết bị y tế trong bệnh viện, phòng thí nghiệm, phòng phẫu thuật. Ngoài ra inox 316 còn được sử dụng trong cấy ghép các khớp nối trong cơ thể như ghim, ốc vít trong cấy ghép khớp hông, khớp gối…và làm phụ kiện tàu biển, tàu biển, mỏ neo, hay phụ kiện máy bay…so sánh inox 304 và 316 để biết độ thịnh hành của từng loại.

Đặc tính của inox ( thép không gỉ )

Về tổng quan thì inox – thép không gỉ có các đặc tính sau:

  1. Độ dẻo dai ở nhiệt độ thấp tốt hơn;
  2. Thép austenit có phản ứng từ kém hơn;
  3. Độ bền với nóng cao hơn;
  4. Khi ở nhiệt độ cao thì tốc độ hóa bền rèn cao;
  5. Ở nhiệt độ thấp thì độ dẻo cao hơn;
  6. Độ cứng và độ bền cao hơn;
  7. Tính chống chịu ăn mòn cao hơn;

Các đặc tính liên quan nhiều trong ứng dụng thép không gỉ. Nhưng nó cũng chịu nhiều ảnh hưởng từ môi trường, thiết bị và từ phương pháp chế tạo

Ứng dụng của inox (thép không gỉ)

Inox trong xây dựng: inox có tính chống ăn mòn cao, có độ bền và dễ uốn nên được ứng dụng sử dụng nhiều trong các ngành xây dựng công trình: làm mái nhà, làm tường, làm vỏ ngoài kiến trúc, bên cạnh đó nó rất bền bĩ,

Inox trong ngành chế biến – bảo quản thực phẩm: Inox góp phần vào việc chống lại sự xâm hại của các vi khuẩn, giúp giữ nguyên màu thực phẩm và để làm sạch vi khuẩn, khử trùng cao.

Inox trong ngành công nghiệp: ứng dụng inox để chế tạo tàu cao tốc, nó dem lại sức mạnh về kết cấu và khả năng chống va chạm. Thép không gỉ ứng dụng nhiều trong công nghiệp hóa dầu, công nghệ chế tạo

Trong y tế:sử dụng inox để làm các dụng cụ y tế như: giường, tủ, cây chuyền, dao, kéo….để đảm bảo độ bền và an toàn cao, khử trùng vệ sinh.

Trong đời sống hằng ngày: thép không gỉ được dùng để làm vật liệu sản xuất tất cả các dụng cụ dao, kéo, đồ dùng nấu ăn và các loại máy móc gia dụng trong gia đình.

Phân loại inox: Inox được chia làm nhiều loại dựa vào thành phần của inox

Với hàng inox loại 1, sản xuất theo công nghệ tiêu chuẩn Châu Âu, Mỹ hay Nhật, thì độ bền rất cao đặc biệt chống ăn mòn tốt. Loại này được các công ty thu mua phế liệu inox mua gía khá cao. Trả lời cho câu hỏi  inox nào tốt nhất thì đó chính là hợp kim inox.
Với hàng inox loại 2 không được sản xuất theo công nghệ tiêu chuẩn của Châu Âu, Mỹ, Nhật thì giá rẻ, vì vậy hàng loại 2 có thể sai lệch về độ cứng, độ ăn mòn, độ dày, độ bóng, chiều rộng.
Độ nhiễm từ không đạt tiêu chuẩn sẽ ảnh hướng ít nhiều tới giá thành, đôi khi cây inox 304 loại 1,khối lượng riêng của inox 304 có thể nhiễm từ và không nhiễm từ trong cùng một lô hàng sẽ làm xe xịch giá mà không hề ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
Độ nhiễm từ với tỷ lệ Nickel trong kim loại inox không hề liên quan đến khả năng chống gỉ của thanh inox, độ chống gỉ của các loại inox còn phụ thuộc vào tỷ lệ crome có trong phôi thép ban đầu, tỷ lệ kim loại crome càng cao thì càng chống gỉ tốt, vì vậy kim loại inox 430 nhiễm từ nhưng có crome khoảng 16% nên chống gỉ tốt hơn so với hàng inox 201 không nhiễm từ nhưng có tỷ lệ crom 13%, mặc dù hàng kim loại inox 430 rẻ hơn inox 201.
Nồi inox
Thép không gỉ chính là tên gọi khác của inox
Dung sai có độ dày thông dụng của kim loại thép không gỉ cho phép thường là +/-5% hoặc 10% với hàng tấm, lá, băng, cuộn, chiều dày thành các ống inox. Nếu khách hàng yêu cầu dung sai khác tiêu chuẩn cần đặt riêng mỗi đơn hàng với nhà máy sản xuất.
Ngoài ra độ giãn biên, dao sâu, độ bóng sáng, độ phẳng, độ giãn kéo, của các sản phẩm inox phụ thuộc không chỉ vào nguyên liệu của inox mà phụ thuộc cả cách khách hàng sử dụng inox như nào nữa.
Sau khi không còn dùng, các loại hàng hóa vật phẩm này vẫn được bán cho những cá nhân thu mua phế liệu inox với giá khá cao.

Các loại inox trên thị trường

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều loại inox với các tên gọi khác nhau inox 201, inox 304, inox 430, inox 412… Và mỗi 1 loại sẽ có đặc tính khác nhau và được ứng dụng riêng. Tùy vào thành phần, độ sáng, độ đục, độ cứng, tính chất, giá cả khác nhau mà sẽ được phân biệt khác nhau….. Nhưng theo tên khoa học và theo đặc tính, công dụng thì inox được chia thành 4 loại chính sau:

INOX AUSTENITIC ( INOX SUS 301, 304, 304, 306, 310…)

Là inox loại 1, là loại inox chứa lượng Crom (cr) ít nhất từ 16% trở lên, và Niken (ni) từ 7% trở lên và nhiều nhất là 0,08% carbon (C). Đây là loại inox cos chứa cacbon (C) nhiều nhất trong các loại inox vì vậy chúng sẽ không bị ăn mòn, không bị nhiễm từ, dễ uốn, tính mềm dẻo, hàn tạo độ cong. Đây là loại inox được sử dụng rộng rãi và ứng dụng thông dụng nhất, thường ẽ ứng dụng làm các đồ vật gia dụng, vật tư vũ trụ, tàu thuyền, vật tư y tế,  bình chứa, vật liệu xây dựng…
Inox 304 chịu được nhiệt độ bao nhiêu? 
Inox 304 là loại có khả thể chịu nhiệt lên ở mức 925 độ C

INOX MARTENSITIC

Chính là loại inox này chứa từ 11 – 13% crom (Cr), có đặc tính chịu lực tốt nhất trong các loại inox do có độ cứng cao. Được ứng dụng nhiều trong sản xuất các loại lưỡi dao, kéo, cánh quay tuabin, cánh thuyền buồm cao cấp..

INOX DUPLEX ( LDX 201, SAF 253, 204, 205 )

Loại inox này chính là kết hợp tính chất của 2 chất Austenitic và Ferritic, nên chsung có độ mềm cao và độ mềm dẻo dai nhất định. Chính vì đặc tính này mà chúng được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp đóng tàu, sản xuất giấy, các nhà máy hóa dầu…. Vì giá inox nguyên liệu (thép không gỉ) ngày càng cao do kim loại niken khan hiếm nên Inox Duplex đang dần được thay thế bởi các loại inox 304, 310, 316…
Khối lượng riêng của inox 201 là 7.93

INOX FERRITIC (SUS 409, 430, 410)

Loại inox Ferritic này có chứa từ 12% đến 17% thành phần crom (Cr) . Đây là loại inox (thép không gỉ )  có tính chất, thành phần tương tự thép mềm nhưng lại có khả năng chịu ăn mòn cao hơn nhiều. Chúng thường được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực kiến trúc, làm hồ hơi, máy giặt, sản xuất đồ gia dụng…

Cách nhận biết inox thật hay giả

Một số đặc điểm mà công ty phế liệu Bảo Minh đưa ra dưới đây sẽ giúp bạn trở thành 1 khách hàng thông thái, là người tiêu dùng thông minh để chọn lựa được 1 sản phẩm inox ưng ý, đúng giá cả, đúng chất lượng bạn muốn:
– Màu sắc bên ngoài: Inox thật thường nhìn bằng mắt thường sẽ bóng sáng, hơi đục, mịn, nhẵn còn inox giả bề mặt sáng mờ và ít nhẵn hơn.
– Tính chất hóa học: Inox loại tốt thường không có từ tính hoặc có cũng sẽ rất ít. Vì vậy, khi đưa nam châm lại gần nó sẽ không hút hoặc sẽ hút rất nhẹ. Còn những inox giả có pha tạp chất sẽ dễ hút nam châm hơn.
– Thử hóa chất: Về bề mặt ngoài inox thật sẽ ít bị đen, ít hoen gỉ. Khi dùng axit có nhiệt độ 70 độ để thử, inox thật sẽ không xảy ra vấn đề gì cả, màu sắc vẫn sẽ được luôn giữ nguyên. Ngược lại, nếu là inox mạ hoặc có tạp chất thì bề mặt sẽ rất nhanh chóng bị gỉ đen.

Để kiểm tra tính chất của inox, bạn có thể sử dụng một số phương pháp sau đây:

  1. Kiểm tra tính chống ăn mòn của inox: Bạn có thể bôi một ít muối lên bề mặt inox và để nó ở đó trong một khoảng thời gian ngắn (ví dụ như 30 phút) và sau đó lau sạch để xem liệu có bất kỳ dấu hiệu ăn mòn nào xuất hiện trên bề mặt không.
  2. Kiểm tra tính chống va đập của inox: Bạn có thể đập một mảnh inox với một vật cứng để xem liệu nó có trầy xước hoặc bị hỏng không.
  3. Kiểm tra tính chịu nhiệt của inox: Bạn có thể đặt một mảnh inox vào lò nướng ở nhiệt độ cao trong một thời gian ngắn (ví dụ như 30 phút) và sau đó lấy ra để xem liệu nó có bị biến dạng hoặc thay đổi màu sắc không.
  4. Kiểm tra tính chống oxy hóa của inox: Bạn có thể đặt một mảnh inox vào môi trường chứa oxy hóa (ví dụ như nước muối) trong một khoảng thời gian ngắn (ví dụ như 30 phút) và sau đó lấy ra để xem liệu nó có bị oxy hóa hay không.

Lưu ý rằng việc kiểm tra tính chất của inox cần phải được thực hiện một cách cẩn thận và an toàn, và bạn nên tuân thủ các quy tắc an toàn khi làm việc với các vật liệu và sản phẩm hóa học.

Tái chế thép không gỉ (tái chế inox)

Vì sự gia tăng và sự khan hiếm trong việc khái thác quặng của các thành phần sản xuất ra inox như niken, crom nên việc tái chế các phế phẩm inox hiện đang ngày càng ứng dụng nhiều và rộng rãi. Đây cũng là 1 cách để tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường và tiết kiệm điện, năng lượng, nhân công, chi phí sản xuất và bảo vệ sức khỏe của con người. Có lẽ ai trong chúng ta cũng biết rằng inox có thể tái chế 100% và hơn thế nữa chúng có thể được tái chế nhiều lần mà không hề bị suy giảm chất lượng.

Việc tái chế được 1 tấn thép không gỉ (inox) sẽ giúp tiết kiệm khoảng 1.100 kg quặng sắt, 55 kg đá vôi và 630 kg than. Trong mỗi 1 vật dụng làm bằng kim loại inox hiện nay có 60% là vật liệu có thể tái chế. Hiện nay các công ty phế liệu mua lại hơn 95% các sản phẩm inox đã bị hỏng hay đã lỗi thời không dùng nữa về để phân loại và tái chế thành các sản phẩm mới.

Các loại Inox sau khi được tái chế sẽ có tính chất, thành phần và màu sắc gần như bằng 100% sản phẩm inox mới. Vậy nên chúng ta tin rằng việc sử dụng những sản phẩm của inox tái chế sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe con người..

Khối lượng riêng của inox, trọng lượng riêng của inox 201, 304, 430, 510..

khối lượng riêng của inox 304 là 7.93kg/cm3 bằng khối lượng riêng của inox 316 là 7.98kg/cm3

Trọng lượng riêng của inox 304 hay bất cứ loại inox nào khác đó là: 7,93 gam/cm3 = 7930 kg/m3. – Tấm inox 304:

Trọng lượng(kg) = T(mm) x W(mm) x L(mm) x Tỷ trọng(g/cm3)

Inox có dẫn điện không? Kim loại dẫn điện tốt nhất vì đâu?

Inox có đẫn điện không
Inox có đẫn điện, nhưng nó có tỷ lệ thấp hơn 40 lần so với kim loại đồng
So với đồng – kim loại dẫn điện tốt nhất, inox có khả năng dẫn điện thấp hơn đến 40 lần. Chính vì đặc tính này mà người dùng không sử dụng inox vào các ứng dụng mang mục đích dẫn điện. Tuy nhiên, không phải vì thế mà chúng ta phớt lờ những nguy cơ về điện giật khi sử dụng đồ vật bằng thép không gỉ. Cũng chính vì vậy mà giá inox cao hơn các kim loại khác.
Inox là một trong những vật liệu được sử dụng nhiều nhất trong hầu hết tất cả lĩnh vực. Vậy inox có dẫn điện không là câu hỏi mà khá nhiều người dùng quan tâm.
Đồng chính là kim loại dẫn điện tốt nhất hiện nay, vậy nên người ta thường ứng dụng đồng hoặc sau đó là nhôm để làm dây điện chứ không ai sử dụng inox làm dây dẫn cả.

Xếp hạng thứ tự dẫn điện của 1 số kim loại để nhận biết kim loại dẫn điện tốt nhất

(theo thứ tự từ trên xuống)
Bạc
Đồng
Vàng
Nhôm
Natri
Wolfram
Đồng thau (CuZn37)
Sắt
Crom
Chì
Titan
Thép không gỉ Thủy ngân
Gadolini
Than chì
Vậy chúng ta có thể thấy kim loại dẫn điện tốt nhất là BẠC.
Trong quá trính ản xuất kinh doanh, nếu bạn có phế liệu inos hay bất cứ kim loại nào không còn như cầu sử dụng nữa, Dù là hàng tồn kho hay phế liệu mục nát. Công ty chúng tôi vẫn mua với giá phế liệu cao nhất.

Mức giá thu mua phế liệu inox hôm nay 2022

Hiện nay, giá phế liệu inox tùy thuộc vào từng loại, thành phần hóa học của chúng là inox 201, 304, 430 hay 510… các công ty thu mua phế liệu inox sẽ đưa ra mức giá khác nhau,

Mức Giá inox phế liệu cũng khác nhau tùy từng loại giao động từ 15.400 đ/kg– 65.000 đ/kg. Các loại Phế liệu inox 304 sẽ có giá đắt hơn inox 201.

Bạn cũng có thể xem tại bảng giá phế liệu mới nhất hôm nay để biết chi tiết trước khi thanh lý inox

CÔNG TY THU MUA PHẾ LIỆU BẢO MINH
Hotline: – 0979.637.678 (Mr. Dương) -0949.193.567 (Mr. Minh)
Email: phelieubaominh@gmail.com
Địa chỉ HCM: 589 Đường số 18, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, Tp. HCM
Địa chỉ Hà Nội: Số 10, Đường Bùi Huy Bích, Quận Hoàng Mai, Thanh Trì, Hà Nội
Có thể bạn quan tâm:
0/5 (0 Reviews)
error: Địa chỉ IP của bạn đã được thêm !