Ngành đường sắt Việt Nam và những thông tin hữu ích về dịch vụ mua đường ray sắt phế liệu

Sơ đồ đường sắt
5/5 - (1 bình chọn)

Lịch sử hình thành của ngành đường sắt việt nam:

Lịch sử phát triển của ngành đường sắt Việt Nam là cả sự quan tâm to lớn của đảng và nhà nước. Nhưng đến nay, nó đã không còn được ưa chuộng, thay vào đó là các phương tiện giao thông hiện địa hơn như xe ô tô, máy bay.. Nhưng chúng ta cùng công ty thu mua phế liệu sắt Bảo Minh nhìn lại chặng đường của ngành đường sắt Việt Nam nhé.

Tuyến đường sắt, đầu tiên của nước Việt Nam được xây dựng năm 1881, có chiều dài 71km nối giữa Sài Gòn với Mỹ Tho. Sau đó, tuyến đường sắt xuyên Việt bắt đầu khai thác vào 1936. Đến nay thì mạng đường sắt đã có bước tiến vượt bậc cả quy mô và năng lực so với các giai đoạn đầu.

Mạng đường sắt Việt Nam bao gồm 7 tuyến chính, nối liền 35 tỉnh thành qua nhiều địa hình đặc khác nhau; Với hơn 130 năm khai thác và phát triển, ngành đường sắt Việt Nam liên tục phát triển bền vững. Hiện nay, ngành đang trở thành Công ty – TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, nhằm khai thác và duy trì toàn bộ cơ sở hạ tầng mạng đường sắt quốc gia.

hình ảnh đường sắt
Hình ảnh đường săt Việt Nam

Những mốc đáng nhớ trong sự phát triển ngành đường sắt Việt Nam;

Năm 1881 : Việt Nam đã khởi công tuyến đường sắt đầu tiên  với Đông Dương với chiều dài 71 km nối giữa Sài Gòn và Mỹ Tho.

Năm 1936 : Việt Nam hoàn thành mạng đường sắt với tổng chiều dài 2600km.

Năm 1946 : Vào ngày 21-10 Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên đi tuyến tàu hỏa , sau khi VIệt Nam giành lại độc lập từ Hải Phòng về đến Hà Nội, và Người đã gửi thư  khen ngợi nhân viên hỏa xa. Từ đó, ngày 21-10 được chọn là Ngày truyền thống ĐSVN.

Năm 1955: thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra quyết định ngày thành lập Tổng cục đường sắt.

Năm 1976:  Sau 36 năm bị chia cắt, tuyến đường sắt giữa Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh được khôi phục, nối liền miền Bắc – Nam của đất nước.

Năm 1990 : Tổng cục Đường sắt chuyển đổi thành Liên hiệp ĐSVN theo quyết định 575/QĐ/TCCB-LĐ ngày 10-4-1990 của Bộ trưởng GTVT.

Năm 2003:  Thành lập Tổng Công ty ĐSVN dựa trên cơ sở Liên hiệp ĐSVN theo quyết định 34/2003 QĐ-TT ngày 04-3-2003 của Thủ tướng Chính phủ.

Năm 2005 : Quốc hội đã thông qua Luật Đường sắt và cơ sở pháp lý cao nhất , đối với sự phát triển bền vững của ngành ĐSVN.

Năm 2010: Nhà nước đứng đầu làm chủ sở hữu theo Quyết định số 973/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ. và Chuyển Tổng Công ty ĐSVN thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ,

Phân loại ngành đường sắt Việt Nam:

Đường sắt Việt Nam nước ta được phân ra thành nhiều đường khác nhau nhằm phục vụ cho ngành giao thông đường sắt, đồng thời phục vụ cho đời sống đi lại của con người ngày càn thuận tiện và nhanh chóng hơn. Đường sắt Việt Nam được chia thành các loại sau đây:

Đường sắt quốc gia:

đây là đường sắt phục vụ vận tải hành khách- hàng hóa chung của cả nước tại từng vùng kinh tế và đường sắt liên vận chuyển Quốc gia. Trên loại đường sắt Quốc gia này có tàu khách; tàu hàng được tạo lập bởi một hay nhiều đầu máy; toa xe không  được tự vận hành, toa xe động lực; là phương tiện chuyên dùng trên đường sắt. Đường sắt Quốc gia lại được chia thành nhiều tuyến đường sắt, qua nhiều ga khác nhau hay gọi là đường sắt đi từ ga đầu tiên cho đến ga cuối cùng của một hành trình ).

Đường sắt Đô thị:

Là loại đường sắt phục vụ việc đi lại hàng ngày của hành khách từng tỉnh; thành phố- các vùng phụ cận. Đường sắt đô thị này được xây dựng theo kiểu chạy trên cao; chạy ngầm ( chạy dưới lòng đất Bao gồm : đường 1 ray có tự động dẫn hướng; tàu điện chạy nổi và ngầm xe điện bánh sắt và  tàu cao tốc. .). Ngoài ra; còn có kiểu chạy cùng mặt bằng ( trên mặt đường bộ ) hoặc là giao cắt với đường bộ.

Ngành đường sắt loại chuyên dùng:

Là loại đường sắt để phục vụ nhu cầu vận tải riêng của một cá nhân- tổ chức, Đường sắt chuyên dùng thì có thể kết nối hoặc không kết nối với loại  đường sắt Quốc gia cũng được.

Loại đường ngang :

là  loại đường có vị trí đường sắt giao cắt đồng mức với đường bộ ; được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép xây dựng và khai thác.

Lối đi tự mở :

đây là đoạn đường bộ có giao cắt đồng mức với đường sắt , loại đường này do tổ chức cá nhân – tổ chức tự ý xây dựng và khai thác mà không được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.

Tình trạng Ngành đường sắt việt nam hiện nay

Với 100 năm hình thành và phát triển, ngành  đường sắt ở nước ta là một trong các phương tiện giao thông có sự phát triển lâu đời nhất và cũng là phương tiện vận chuyển chiếm ưu thế mạnh hơn so với các loại hình vận tải khác trong các thập niên trước đây.

Tuy nhiên,  đến thời gian gần đây  với  vơi công cuộc hình thành công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước thì đã có nhiều đổi mới ngành đường sắt cho thấy nỗ lực cải thiện về chất lượng dịch vụ nhằm góp phần nâng cao năng lực hiệu quả vận tải đường sắt phù hợp với định hướng và chiến lược phát triển của ngành giao thông vận tải cả nước.

Nhưng, sau đó phát triển rồi ngủ quên khiến ngành đường sắt trở nên tụt hậu so với sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình giao thông- vận tải khác tải cả nước như: ngành giao thông hàng không, ngành giao thông đường bộ,,, đã khiến ngành đường sắt ngày càng có nguy cơ tụt hậu và đi xuống.

Đường sắt Viêt Nam chúng ta đang đứng trước thách thức rất to lớn đó là cơ sở hạ tầng rất lạc hậu; thị phần thấp. Mạng lưới đường sắt thì chưa kết nối được với các khu kinh tế mới- khu công nghiệp,đặc biệt là các cảng biển nên chưa tăng được sản lượng của ngành…

Nguyên nhân ngành đường sắt bị giảm sút:

Từ thực trạng hạ tầng yếu và thị phần ngày một giảm sút

Nguyên nhân dẫn tới sự yếu kém của đường sắt Việt Nam hiện nay một mặt là do công nghệ đang còn lạc hậu, và mặt khác là do đường sắt Việt Nam nước ta không được kết nối với phương thức vận tải khác, để khai thác các lợi thế của ngành đường sắt, hơn nữa các ga đường sắt quốc gia hiện cũng chưa có sự kết nối với các bến xe, xe buýt, các tuyến đường gom… làm cho vận chuyển hàng hóa, hành khách trở nên ít bị thu hút, gây lãng phí, chi phí lại cao, bất tiện đối với hành khách đến với giao thông đường sắt.

Vận tải đường sắt cũng là phương tiện không có nhiều lợi thế trong khi các tuyến ngắn không so được với đường bộ, còn đường dài cũng không cạnh tranh được với vận tải hàng không giá rẻ.mặc dù nguồn thu nhập và phần vận tải của ngành đường sắt đã giảm sút trong 10 năm qua, nhưng các hoạt động kinh doanh ngoài vận tải như : kinh doanh các  khu vực của nhà ga; bãi hàng, các kho hàng, khu du lịch- dịch vụ, các cửa hàng bán lẻ… thông qua các trung tâm logistics kinh doanh trên dọc tuyến đường sắt  đi từ Bắc vào trong phía Nam lại không được quan tâm và đầu tư phát triển. Chủ yếu vẫn là các hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát và manh mún.

Ngoài ra, các yếu tố về thời tiết khắc nghiệt, bão, lũ cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạ tầng cơ sở  đường sắt. Hệ thống văn bản dưới luật ( Luật Đường sắt 2017) vẫn chưa được hoàn thiện. Các dự án cơ sở hạ tầng đường sắt hiện còn đang vướng nhiều thủ tục, quy định, nên chưa được triển khai đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn ngành đường sắt.

Các tuyến đường chính của ngành đường sắt nước ta hiện nay:

Mạng lưới đường sắt nước ta hiện nay dài 2.600 km, nối liền khu dân cư và các khu trung tâm văn hóa nông nghiệp- công nghiệp,( trừ các khu vực đồng bằng sông Cửu Long) .

Hiện tại nước ta có 5 tuyến đường sắt chính được nối liền 35 tỉnh thành với nhau gồm: Hà Nội_ TP HCM; Hà Nội _ Hải Phòng; Hà Nội _ Lào Cai; Hà Nội _ Đồng Đăng ( Lạng Sơn ); Hà Nội _ Quán Triều ( TP Thái Nguyên ) và 2 tuyến nhánh Kép ( Bắc Giang ) đó là: Uông Bí _ Hạ Long (Quảng Ninh ); Kép ( Bắc Giang ) _ Lưu Xá ( Thái Nguyên )

Ngoài ra thì ngành đường sắt Việt Nam còn nối liền với đường sắt nước  Trung Quốc qua hai tuyến là Vân Nam ( Trung Quốc ) qua tỉnh Lào Cai. tuyến 2 là từ Quảng Tây ( Trung Quốc ) qua tỉnh Lạng Sơn.

Bản đồ của ngành đường sắt Việt Nam

Sơ đồ đường sắt
Sơ đồ của đường sắt trên Bản đồ Việt Nam

Vai trò của ngành đường sắt việt nam hiện nay ;

Đường sắt là một trong những ngành công nghiệp phát triển lâu đời của Việt Nam.Được ra đời năm 1881 bằng việc khởi công xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên chạy từ Sài Gòn- Mỹ Tho dài khoảng 70 km và chuyến tàu đầu tiên khởi hành ở nước ta là ngày 20 tháng 7 năm 1885.

Đường sắt đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển cơ cấu lại các phương thức vận tải  nhằm để phát triển ngành GTVT bền vững.

Do Vốn đầu tư của ngành thấp nên đây là nguyên nhân chính khiến đường sắt ngày càng chậm phát triển.

Đồng thời, chúng ta cần phải xác định rõ vai trò của ĐS trong GTVT để có thể đưa ra cơ cấu đầu tư phù hợp hơn, nâng cao phát triển ngành hơn .

Công ty thu mua đường ray sắt phế liệu tồn kho:

Nếu bạn muốn tìm cho mình một nơi uy tín để thanh lý đường ray tàu, các vật tưu liên quan tới ngành đường sắt, dọn dẹp kho xưởng, các loại phế liệu sắt , thép, đồng, chì,,, tận nói tại công ty , xí nghiêp, khu công nghiệp ….thì công ty thanh lý đường ray Phế liệu Bảo Minh chúng tôi chính là sự lựa chọn hàng đầu cho quý khách.

Qua nhiều năm hình thành và phát triển , công ty chúng tôi luôn nhận được sự tin tưởng và hài lòng từ quý khách hàng. Chúng tôi luôn đồng hành cùng với quý khách trên mọi chặng đường của cả nước từ nam ra bắc.

Hiện nay, thu mua sắt thép xây dựng tận nơi với năng lực lớn. Cung cấp giá sắt thép phế liệu cao nhất ngành vì chúng tôi hiểu dichjv ụ này đang là xu hướng và chưa bao giờ giảm, loại kim loại sắt này luôn được thu mua với giá cao nhất và nhanh chóng,

Khi quý khách có nhu cầu công ty chúng tôi sẽ đến tận nơi và nhanh chóng làm thủ tục kịp thời. Đặc biệt khi đến với Bảo Minh , chúng tôi sẽ có hổ trợ dọn dẹp kho bãi và hổ trợ hoa hồng %  cho người giới thiệu.

 

sắt tồn kho
hình ảnh phế liệu sắt tồn kho Bảo Minh
thu gom sắt
hình ảnh máy móc đang dọn dep kho-bãi phế liệu sắt

Giá đường ray sắt phế liệu thanh lí, sắt vụn hôm nay bao  nhiêu?

Tất cả các vật giá luôn dao động và cập nhật theo ngày, do đó chắc chắn rằng giá cả cũng lên xuống, do đó chắc chắn nó sẽ dao động với xác suất nhỏ không đáng kể. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề chúng tôi luôn đảm bảo cho quý khách giá cao nhất , cạnh tranh với thị trường. sau đây là giá sắt cho quý khách tham khảo:

Sắt phế liệu sắt loại đặc nguyên chất ( loại 1) có giá từ 12.000 đến 17.000 đồng/Kg.

Sắt phế liệu sắt vụn, sắt gỉ sét (loại 2) có giá từ 11.000 đến 15.000 đồng/Kg.

Sắt phế liệu loại bazớ sắt ( loại 3) có giá từ 10.000 đến 16.000 đồng/Kg,

Thu mua đường ray sắt phế liệu các tỉnh tại tphcm và các tỉnh trong cả nước:

Tại các tỉnh phía nam: tphcm, đồng nai, vũng tàu, long an, vĩnh phúc, các tỉnh dọc miền tây,,,,

Tại các tỉnh phía bắc: cao bằng , lạng sơn, bắc can, hà tĩnh, yên bái, thanh hóa…..

Công ty thu mua đường ray cũ Phế liệu Bảo Minh chúng tôi rất vui mừng được hợp tác với quý khách hàng, liên hệ với chúng tôi để được hổ trợ:

Trụ sở chính: 589 Đường số 18 – Phường Bình Hưng Hòa – Quận Bình Tân – Tphcm

Điện thoại : 0979.637.678 – 0949.193.567  (A.DƯƠNG) Hỗ trợ 24/24h

Email : phelieubaominh@gmail.com.

Wetsite : www.thumuaphelieugiacao.com.vn.

 

 

0/5 (0 Reviews)
error: Địa chỉ IP của bạn đã được thêm !